Tìm kiếm: đầu đạn hạt nhân
Hãng truyền thông nhà nước TASS của Nga đưa tin rằng máy bay ném bom tàng hình tầm xa liên lục địa PAK DA sắp ra mắt của nước này sẽ tập trung chủ yếu vào tác chiến điện tử, cung cấp khả năng phòng thủ chống lại các cuộc tấn công bằng tên lửa đất đối không và không đối đất của đối phương.
Theo chuyên gia Trevor Filset, với sức mạnh và khả năng hoàn thành nhiệm vụ của Tu-160 Nga, hiện Không quân Mỹ không sở hữu máy bay nào mạnh tương tự.
Mỹ sẽ gia tăng số lượng căn cứ không quân có vũ khí hạt nhân, trong khi Nga là nước có kho vũ khí hạt nhân chiến thuật lớn nhất thế giới.
Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với Nga, các hoạt động của Không quân Nga gần Alaska dường như nhằm tối đa hóa sự căng thẳng cho hạm đội F-22 Raptor với chi phí tương đối thấp cho phía Nga - một vấn đề mà các sĩ quan Mỹ gần đây đã phải lên tiếng phàn nàn.
Tên lửa hạt nhân trên tàu ngầm và trong hầm silo đều mang lại sự hủy diệt và chết chóc, đều có tầm phóng khoảng hàng trăm, thậm chí hàng nghìn km; nguyên lý hoạt động của các phương tiện mang giống hệt nhau, tuy nhiên vị trí bố trí đóng vai trò quan trọng đối với chúng.
Mặc dù Mỹ từng được cho là nắm giữ ưu thế tuyệt đối về quân sự trong không gian vũ trụ, nhưng nhận định này có thể đang trở nên thiếu chính xác khi Nga và Trung Quốc đang có những bước tiến dài.
Nga đã đầu tư rất nhiều vào việc hiện đại hóa các hệ thống pháo tự hành siêu vượt âm 2S7M Malka thời Liên Xô.
Quân đội Mỹ sẽ lần đầu tái trang bị phiên bản mặt đất của tên lửa Tomahawk - dòng tên lửa có thể mang cả đầu đạn thông thường lẫn hạt nhân.
Thiệt hại nhìn thấy trước khiến vũ khí hạt nhân chiến thuật không còn là “vũ khí chiến tranh” mà sẽ đóng vai trò là “phương tiện ngăn chặn chiến tranh”.
DNVN - Tàu khu trục USS Laboon được trang bị tên lửa mang đầu đạn hạt nhân đã tiến vào Biển Đen.
Nga trang bị cho tổ hợp tên lửa Iskander loại đầu đạn mới có khả năng tàng hình và thực hiện các thao tác phức tạp trong khi đang bay.
Để không bị lạc hậu trước đối thủ Nga, Hải quân Mỹ quyết thực hiện chương trình tàu ngầm chạy năng lượng hạt nhân thế hệ mợi SSBN (X).
Với tầm nhìn sáng suốt và quan điểm cứng rắn, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chèo lái “con thuyền” đất nước mạnh mẽ vượt qua những khó khăn do các biện pháp trừng phạt từ phương Tây.
Cùng với loạt vũ khí gốc Nga, Belarus còn có trong tay vũ khí đặc biệt tự phát triển có thể khiến mọi đối thủ khiếp sợ.
Bộ Tư lệnh Hải quân Ấn Độ đã đệ trình lên Thủ tướng Narendra Modi yêu cầu cấp kinh phí để đóng 6 tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo